BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

THÔNG TIN TUYỂN SINH

ƯU ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

ĐĂNG KÝ NGAY

Chương trình đại học trực tuyến dành cho:

Trạm đào tạo từ xa

  • Người đi làm
  • Đã có bằng THPT
  • Đã có bằng Cao đẳng - Trung cấp
  • Đã có bằng Đại học
Đăng ký ngay để nhận tư vấn của nhà trường

ĐĂNG KÝ

ĐỪNG ĐỂ BẰNG CẤP LÀM CẢN TRỞ BƯỚC TIẾN THÀNH CÔNG CỦA BẠN

Mẫu văn bằng mới
Văn bằng đã không còn ghi hình thức đào tạo
Theo Thông tư 27/2019/TT-BGDĐT, trên văn bằng tốt nghiệp sẽ chỉ là bằng cử nhân và không ghi thông tin về hình thức đào tạo
Cấp bằng tốt nghiệp tương đương hệ chính quy
   Ngày 30/12/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 27/2019/TT-BGDĐT quy định nội dung chính ghi trên văn bằng và phụ lục văn bằng giáo dục đại học.
   Đặc biệt, một trong những điểm mới của Thông tư này là không ghi thông tin về hình thức đào tạo như chính quy hoặc vừa làm vừa học; học từ xa hay tự học có hướng dẫn trong nội dung chính của văn bằng như quy định cũ tại phụ lục kèm theo Thông tư số 19/2011/TT-BGDĐT.
Văn bằng không ghi hình thức đào tạo
▶ Sau khi hoàn thành chương trình Đại học, học viên sẽ được trường Đại học đó cấp bằng Cử nhân Đại học tương ứng (Bằng đỏ), được Bộ GD&ĐT công nhận.
▶ Có giá trị sử dụng suốt đời trên toàn quốc, tương đương với bằng đào tạo chính quy.
▶ Có thể dùng để học lên các bậc cao hơn, thi công chức nhà nước, xét nâng bậc lương, đi du học.
▶ Mang lại cơ hội thăng tiến sự nghiệp.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA E-LEARNING
Chương trình đào tạo từ xa (E-learning) của Trường Đại học Thành Đông được xây dựng 100% theo giáo trình chuẩn của BGD&ĐT cấp bằng trực tiếp từ nhà trường và được Bộ Giáo dục & Đào tạo công nhận. Chương trình từ xa (E-learning )của Trường Đại học Thành Đông được thiết kế giúp thúc đẩy sự nghiệp phát triển của học viên đối với các vị trí quản lý hàng đầu trong các tổ chức, doanh nghiệp.

Chương trình từ xa (E-learning )của Trường Đại học gồm có 09 ngành mang đến cho sinh viên những kiến thức sâu hơn trong lĩnh vực mà bạn quan tâm: Luật kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung, Luật, Quản lí nhà nước, Quản trị du lịch & lữ hành, Quản trị khách sạn
LUẬT

MÃ NGÀNH: 7380101


Luật Hiến pháp, Luật dân sự, Luật hình sự, Luật Thương mại, Luật đất đai, Luật lao động, Luật quốc tế và thực tiễn pháp lý Việt Nam, ...
LUẬT KINH TẾ

MÃ NGÀNH: 7380107


Luật học, Luật Hành chính, Luật Thương mại, Luật Quốc tế, Luật Kinh tế, Luật Kinh doanh, Luật Hình sự, ...
KẾ TOÁN

MÃ NGÀNH: 7340301


Kế toán - Kiểm toán, Kế toán - Tài chính, Kế toán - Ngân hàng, Kế toán công, Kế toán tổng hợp, ...
NGÔN NGỮ ANH

MÃ NGÀNH: 7220201


Tiếng Anh thương mại, Tiếng Anh truyền thông, Biên - Phiên dịch tiếng Anh, Lý luận và giảng dạy tiếng Anh,...
NGÔN NGỮ TRUNG

MÃ NGÀNH: 7220204


Ngữ pháp tiếng Trung, Giao tiếp tiếng Trung, Đọc hiểu tiếng Trung, Hán tự, Khẩu ngữ, Kỹ năng biên dịch, Kỹ năng phiên dịch,...
QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ NGÀNH: 7340101


Quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh tổng hợp, quản trị kinh doanh quốc tế, thương mại, quản trị truyền thông, marketing,…
QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN

MÃ NGÀNH: 7810201


Quản trị lễ tân, quản trị phòng, quản trị ẩm thực,  quản trị khu resort, marketing trong nhà hàng – khách sạn, văn hóa ẩm thực,…
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

MÃ NGÀNH: 7310205


Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quản lý xã hội, Khoa học quản lý Nhà nước, Quản lý kinh tế, Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước,...
QUẢN TRỊ DU LỊCH LỮ HÀNH

MÃ NGÀNH: 7810103


Điều hành du lịch, Nhân viên marketing du lịch, Kế toán lữ hành, Hướng dẫn viên du lịch, Nhân viên lễ tân, Phục vụ bàn, bar, buồng, bếp,...

LỢI ÍCH VƯỢT TRỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC TỪ XA
TDU E-LEARNING

Chủ động lựa chọn thời gian, địa điểm học tập phù hợp. Học ngay tại nhà hay bất cứ đâu, tiết kiệm tối đa chi phí phát sinh
Tiết kiệm chi phí
Nhận bằng chỉ từ 2 đến 4 năm đào tạo tùy thuộc điều kiện đầu vào. Đăng ký học theo tín chỉ, sinh viên có thể học vượt đẩy nhanh thời gian đào tạo
Thời gian học ngắn
Đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm đào tạo, hiện đang trực tiếp công tác tại trường
Giảng viên đầu ngành
Chương trình học áp dụng phương pháp đào tạo trực tuyến theo hình thức E-Learning hiện đại, tạo ra môi trường học tập và trao đổi online thuận lợi nhất cho sinh viên
Phương pháp hiện đại
Tốt nghiệp sinh viên được nhận Bằng cử nhân do Đại học Thành Đông cấp, được Bộ GD&ĐT công nhận, có giá trị tương đương bằng chính quy
Bằng Đại học uy tín
Dễ dàng hơn khi xin việc, xét bậc lương tăng khả năng thăng tiến, đủ điều kiện thi cao học, công chức theo đúng quy định của Nhà nước
Cơ hội việc làm

Đánh giá của sinh viên

Lắng nghe trải nghiệm của họ
THÔNG TIN TUYỂN SINH
Đăng ký ngay để nhận tư vấn của nhà trường

ĐĂNG KÝ

ĐỪNG ĐỂ BẰNG CẤP LÀM CẢN TRỞ BƯỚC TIẾN THÀNH CÔNG CỦA BẠN

PHÒNG TUYỂN SINH

Address: Số 79 Ngụy Như Kon Tum, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

Website: http://www.daihoctdu.edu.vn

Đăng ký

Đăng ký để nhận tư vấn

Ngành Luật
1. Ngành Luật là gì ?
- Luật học là một ngành khoa học pháp lý nghiên cứu về pháp luật và thực tiễn pháp lý ở Việt Nam và pháp luật quốc tế. Dưới góc độ một chuyên ngành đào tạo, ngành Luật học trang bị cho sinh viên những kiến thức pháp luật như Luật Hiến pháp, Luật dân sự, Luật hình sự, Luật Thương mại, Luật đất đai, Luật lao động, Luật quốc tế và thực tiễn pháp lý Việt Nam; đồng thời bổ sung những kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có liên quan đến chuyên ngành đào tạo. Sản phẩm của chương trình đào tạo là các cử nhân luật có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức chuyên môn và năng lực thực tiễn vững vàng, có khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng để giải quyết được các công việc có liên quan đến chuyên ngành đào tạo.


2. Mục tiêu đào tạo
Về kiến thức
- Kiến thức chung của khối ngành: kiến thức của một số ngành khoa học làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu pháp luật như: những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Xã hội học, Cơ sở văn hóa, Tâm lý học, Logic học;
- Kiến thức cơ sở ngành, ngành: kiến thức lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp luật nói chung; kiến thức về pháp luật và thực tiễn pháp lý Việt Nam trong các lĩnh vực như: Luật dân sự và tố tụng dân sự; Luật hình sự và tố tụng hình sự; Luật thương mại; Luật hành chính và tố tụng hành chính; Luật lao động; Luật đất đai; Luật hôn nhân và gia đình, Luật tài chính, Luật ngân hàng và các lĩnh vực pháp luật khác đủ để sinh viên có khả năng áp dụng pháp luật để giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong đời sống xã hội; kiến thức về pháp luật quốc tế như luật Công pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Thương mại quốc tế.
Về kỹ năng
Sinh viên ngành Luật sau khi tốt nghiệp đạt được những kỹ năng chuyên môn và những kỹ năng mềm sau đây:
- Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng nhận biết, đánh giá các vấn đề pháp lý, lựa chọn và áp dụng đúng các quy định pháp luật để giải quyết các tình huống pháp lý phát sinh trong thực tiễn; kỹ năng tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực; kỹ năng soạn thảo các văn bản có tính pháp lý trong mọi lĩnh vực có liên quan đến công việc phụ trách; kỹ năng soạn thảo hợp đồng; kỹ năng cập nhật, phân tích, đánh giá các văn bản pháp luật.
- Kỹ năng mềm: kỹ năng trình bày, lập luận và tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình; kỹ năng làm việc nhóm; có năng lực tư duy sáng tạo; có khả năng thích ứng và chuyển đổi nghề nghiệp.
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin ở mức độ cơ bản; có kỹ năng sử dụng ngoại ngữ đạt ở bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam.
Về thái độ
Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật đạt được những yêu cầu về phẩm chất đạo đức sau đây:
- Trung thành với tổ quốc; chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Trung thực, thẳng thắn, liêm khiết, có tinh thần cầu thị; chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo; có bản lĩnh khoa học; dám bày tỏ quan điểm của mình; chủ động, tự tin trong công việc và trong cuộc sống.
- Có tinh thần bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý; có tinh thần phục vụ xã hội; có ý thức về trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp.


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp

Sinh viên ngành Luật sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các công việc ở các cơ quan, tổ chức sau đây:
- Làm việc trong hầu hết các cơ quan nhà nước bao gồm: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Thi hành án, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp, các Sở, Phòng, Ban; Thanh tra, Công an, Kiểm lâm, Thuế, Hải quan, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh và các cơ quan nhà nước khác.
- Làm việc tại các văn phòng luật, công ty luật, văn phòng công chứng, thừa phát lại, Trung tâm trọng tài; làm việc trong các tổ chức kinh tế ở các vị trí chuyên viên tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực về thương mại, đầu tư; xuất nhập khẩu, lao động; tham gia đàm phán, soạn thảo, ký kết các hợp đồng cho doanh nghiệp; tham gia giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại cho doanh nghiệp; làm chuyên viên hành chính - nhân sự cho các doanh nghiệp.
- Làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã - hội nghề nghiệp như: tổ chức Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Liên đoàn lao động, Hội luật gia, Liên minh hợp tác xã Việt Nam.
- Tham gia giảng dạy các môn học thuộc chuyên ngành luật, môn pháp luật đại cương và một số môn học khác (như môn giáo dục công dân) cho các cơ sở giáo dục; tham gia nghiên cứu pháp luật trong các cơ sở giáo dục, các viện nghiên cứu.
- Học lên các bậc học sau đại học như thạc sĩ, tiến sĩ; tham gia các lớp đào tạo nghề luật như thẩm phán, công chứng, luật sư, thừa phát lại…


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh

- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Luật kinh tế
1. Ngành Luật kinh tế là gì ?
Luật kinh tế là ngành thừa hưởng nền tảng từ Luật học kết hợp với kiến thức trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, Luật kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.


2. Mục tiêu đào tạo
- Đào đạo kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với nền kinh tế Việt Nam.
- Trang bị kỹ năng nghiên cứu, phân tích pháp luật, phân tích rủi ro pháp lý; kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng, văn bản pháp lý;... để đáp ứng yêu cầu về dịch vụ pháp lý ngày càng đa dạng của các doanh nghiệp.


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp

- Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhiệm các công việc như:
- Chuyên viên tư vấn pháp luật trong các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã hội
 - Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề luật sư trong các tổ chức dịch vụ pháp luật
 - Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp
 - Nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế tại các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh

- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Kế Toán
1. Ngành kế toán ra trường làm gì ?
Kế toán là ngành thực hiện quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong các tổ chức. Kế toán được vận dụng không chỉ trong các doanh nghiệp mà còn trong các tổ chức phi lợi nhuận, các tổ chức của chính phủ và nhiều tổ chức khác. Trong hoạt động kế toán được chia thành kế toán và kiểm toán.


2. Mục tiêu đào tạo
- Ngành Kế toán các 5 chuyên ngành sau: Kế toán - Kiểm toán, Kế toán - Tài chính, Kế toán - Ngân hàng, Kế toán công, Kế toán tổng hợp
- Đào tạo kiến thức về thu thập, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các nghiệp vụ của kế toán như tính phí, làm dự toán, phân bổ ngân sách, quản lý doanh thu theo sát các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị kỹ năng phối hợp và thực hiện công việc trong môi trường làm việc theo nhóm, các kỹ năng chuyên môn cần thiết như đọc báo cáo tài chính, phân tích tài chính, các kỹ năng thương lượng, đàm phán,...


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên ngành Kế toán sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các công việc như:
- Chuyên viên phụ trách kế toán, kiểm toán, thuế, giao dịch ngân hàng, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính,… tại các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực trong cơ quan quản lý tài chính Nhà nước, các đơn vị thuộc lĩnh vực công, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, ngân hàng
- Kế toán trưởng, Trưởng phòng kế toán, Giám đốc tài chính - CFO, Quản lý tài chính ở các tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nước và quốc tế
- Nghiên cứu viên, Giảng viên, Thanh tra kinh tế,…


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh
- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Ngôn ngữ Anh
1. Ngành Ngôn ngữ Anh là gì ?
- Trong xu thế hội nhập, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chung của toàn cầu. Hiện thế giới có trên 50 quốc gia sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính, gần 80 quốc gia sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Trong tất cả các lĩnh vực từ kinh doanh, thương mại, truyền thông cho đến du lịch, ngoại giao,... tiếng Anh đều đóng vai trò là ngôn ngữ số 1.
- Ngành Ngôn ngữ Anh chính là ngành nghiên cứu, sử dụng ngôn ngữ số 1 thế giới này.


2. Mục tiêu đào tạo

- Đào tạo kiến thức nền tảng, chuyên sâu về ngôn ngữ - văn hóa Anh để sinh viên làm chủ và sử dụng tiếng Anh thành thạo; đồng thời trang bị thêm các kiến thức bổ trợ về kinh tế, tài chính ngân hàng, nhà hàng khách sạn, xuất nhập khẩu, quan hệ quốc tế,... để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Bên cạnh đó, sinh viên được bồi dưỡng các kỹ năng mềm cần thiết như: kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, phân tích, giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm,… để chủ động và làm việc hiệu quả trong môi trường nghề nghiệp cụ thể.


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên ngành ngôn ngữ Anh sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau, với nhiều cơ hội đa dạng và phong phú như:
- Biên dịch viên, phiên dịch viên trong các công ty, cơ quan ngoại giao, cơ quan truyền thông các tổ chức kinh tế, xã hội của Việt Nam và quốc tế; dịch thuật cho các NXB, trung tâm phát hành sách, báo, tạp chí, …
- Chuyên viên truyền thông, tổ chức sự kiện, thư ký, trợ lý, … trong các công ty nước ngoài
- Hướng dẫn viên, chuyên viên tư vấn tại các công ty du lịch, lữ hành, nhà hàng khách sạn
- Giáo viên giảng dạy và nghiên cứu tiếng Anh tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, phổ thông trung học, trung tâm ngoại ngữ.


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh
- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Ngôn ngữ Trung
1. Ngành Ngôn ngữ Trung là gì ?
- Ngành ngôn ngữ Trung là ngành học nghiên cứu và sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, thương mại, du lịch, ngoại giao. Trung Quốc hiện là quốc gia có nền kinh tế và tốc độc tăng trưởng hàng đầu tại châu Á và trên thế giới, khiến tiếng Trung trở thành một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất. Theo đó, Ngôn ngữ Trung đã và đang là một ngành học đầy tìm năng.

- Đối với trình độ đại học, sinh viên học ngành ngôn ngữ Trung Quốc được đào tạo các môn học chuyên ngành tiêu biểu như: Ngữ pháp tiếng Trung, Giao tiếp tiếng Trung, Đọc hiểu tiếng Trung, Hán tự, Khẩu ngữ, Kỹ năng biên dịch, Kỹ năng phiên dịch, Địa lý nhân văn Trung Quốc, Nhập môn văn hóa Trung Quốc, Tiếng Trung du lịch - khách sạn, Tiếng Trung thương mại, Tiếng Trung văn phòng,…

- Theo học ngành Ngôn ngữ Trung, sinh viên được đào tạo những kiến thức nền tảng, chuyên sâu về ngôn ngữ - văn hóa Trung Quốc để sử dụng thành thạo bốn kỹ năng nghe nói đọc viết tiếng Trung. Đồng thời các bạn được trang bị kiến thức bổ trợ về kinh tế, thương mại, ngân hàng du lịch, quan hệ quốc tế,… và kỹ năng phiên dịch để làm việc tốt trong môi trường sử dụng tiếng Trung. Bên cạnh đó, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,… nhằm dễ dàng thích nghi trong các doanh nghiệp đa quốc gia.


2. Mục tiêu đào đào tạo
- Chương trình đào tạo Ngôn ngữ Trung Quốc theo 02 định hướng: Biên phiên dịch và Tiếng Trung Quốc Du lịch-Thương mại, nhằm đào tạo ra những nhà chuyên môn có khả năng thích ứng cao, có kiến thức tốt về tiếng Trung Quốc và sử dụng thành thạo tiếng Trung Quốc (ít nhất tương đương trình độ C1 theo Khung tham chiếu châu Âu, tức tương đương cấp 5 HSK);
- Có tính linh hoạt, năng lực cơ bản (như năng lực giao tiếp, năng lực xác định vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề); có những kĩ năng mềm như kĩ năng giao tiếp, tìm tòi, suy xét, làm việc nhóm; hiểu biết về môi trường địa phương, trong nước hay quốc tế, mà ở đó tiếng Trung Quốc được sử dụng như một ngoại ngữ, hay ngôn ngữ quốc tế;
- Có kiến thức về xã hội, văn hóa rộng lớn; có thể tiếp tục tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy những phẩm chất và kĩ năng cá nhân cũng như nghề nghiệp quan trọng để trở thành chuyên gia, các nhà quản lý, lãnh đạo trong lĩnh vực chuyên môn của mình.


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp
Sinh viên học Ngành ngôn ngữ Trung Quốc sau khi tốt nghiệp tại trường Đại học Thành Đông được trang bị các kiến thức chuyên ngành: Kỹ năng nói, kỹ năng đọc, kỹ năng viết, kỹ năng nghe, ngữ âm và âm vị học, văn hóa xã hội Trung Quốc..., dịch nói, dịch viết, kiến thức chuyên sâu về dịch - nói. Sau đó đi sâu vào từng lĩnh vực đó là kỹ năng biên dịch, kỹ năng phiên dịch, tiếng Trung thương mại, tiếng Trung du lịch, tiếng Trung văn phòng,… Sau khi tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, sinh viên có thể ứng tuyển ở nhiều vị trí việc làm như:
- Làm biên dịch, phiên dịch tại công ty dịch thuật, nhà xuất bản, cơ quan nhà nước,… Đây là một trong những vị trí công việc phổ biến nhất với sinh viên tốt nghiệp ngành ngôn ngữ Trung Quốc. Vị trí của một biên dịch là dịch các tài liệu, hợp đồng, tin tức,... từ tiếng Trung sang tiếng Việt và ngược lại. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ là người phiên dịch trong các cuộc họp, đàm phán hợp đồng, sự kiện,... Với công việc biên dịch và phiên dịch tiếng Trung, bạn có thể làm tại các công ty dịch thuật, công ty của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan (Trung Quốc)…
- Dạy tiếng Trung Quốc ở và trung tâm ngoại ngữ. Tốt nghiệp ngành ngôn ngữ Trung Quốc, nếu bạn yêu thích ngành sư phạm, hãy học thêm nghiệp vụ sư phạm, chắc chắn bạn sẽ làm tốt vai trò là một giáo viên tiếng Trung tại các Trung tâm ngoại ngữ.
- Làm việc trong công ty dịch vụ-du lịch, khách sạn, nhà hàng cao cấp, các công ty liên doanh. Với vốn kiến thức đã học của ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, sau khi tốt nghiệp bạn có thể làm việc trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ: Là nhân viên trong các công ty du lịch, lữ hành, bạn cũng có thể đảm nhiệm vai trò là chuyên viên về nhân sự, trợ lý giám đốc, tổ chức sự kiện... hoặc có thể trở thành hướng dẫn viên du lịch bằng tiếng Trung, trợ lý cho các trưởng bộ phận ở các khách sạn, nhân viên Marketing cho các dự án du lịch, nhân viên chuyên về dịch vụ chăm sóc khách hàng, nhân viên bán hàng vv…
- Là cộng tác viên bán thời gian cho các công ty và các trang thông tin điện tử về lĩnh vực giải trí
- Một trong ưu điểm của việc học ngôn ngữ Trung Quốc và thành thạo ngoại ngữ này là bạn có thêm nhiều lựa chọn về hình thức làm việc. Bạn hoàn toàn có thể nhận hợp đồng, dự án dịch thuật của các công ty, hồ sơ cá nhân để làm. Hoặc những công việc viết tin bài cộng tác với các trang thông tin điện tử; làm hướng dẫn viên cho các trang web nước ngoài, trở thành youtuber chuyên tiếng Trung, dạy tiếng Trung online,... Những công việc này sẽ giúp bạn học tập và có khoản thu nhập cao đồng thời tự do hơn về thời gian.


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh
- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Quản trị kinh doanh
1. Ngành Quản trị kinh doanh là gì ?
- Quản trị kinh doanh là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa "hiệu suất", "quản lý hoạt động kinh doanh" bằng quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản lý. Quản trị kinh doanh có thể chia thành nhiều ngành chuyên sâu như: quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh tổng hợp, quản trị kinh doanh quốc tế, thương mại, quản trị truyền thông, marketing,…


2. Mục tiêu đào tạo

- Cung cấp kiến thức nền tảng, chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị tài chính – ngân hàng để điều hành và quản lý doanh nghiệp.
- Sinh viên tốt nghiệp có khả năng xây dựng, triển khai các hợp đồng ngoại thương; kiểm soát tình hình tài chính doanh nghiệp; xây dựng chiến lược và lập kế hoạch tiếp thị, tìm kiếm thị trường kinh doanh cũng như tự tạo lập doanh nghiệp cho riêng mình.
- Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, sinh viên được trang bị thêm các kỹ năng cần thiết như ngoại ngữ, tin học, kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm, lập kế hoạch và phát triển toàn diện các kỹ năng đàm phán, thương lượng, giải quyết tình huống kinh doanh,…


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhiệm các công việc như:
- Chuyên viên tại phòng kinh doanh, phòng kế hoạch, phòng marketing, phòng hỗ trợ - giao dịch khách hàng của các công ty, tập đoàn về tài chính, chứng khoán
- Thăng tiến trở thành Giám đốc điều hành, Giám đốc tài chính tại các tập đoàn, công ty
- Tự thành lập và điều hành công ty riêng


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh
- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Quản trị khách sạn
1. Ngành Quản trị khách sạn là gì ?
- Ngành Quản trị khách sạn là quản lý và tổ chức các hoạt động của khách sạn một cách hiệu quả và hợp lý, bao gồm việc lập các báo cáo kết quả tài chính, các bản thu - chi; lập ra quy tắc trong quá trình quản lý từng bộ phận của khách sạn từ lễ tân, buồng đến ẩm thực, sự kiện,…

- Người làm tốt công việc quản trị khách sạn cần có khả năng giao tiếp, khả năng tổ chức và quản lý để lên kế hoạch và phân công, đôn đốc nhân viên thực hiện đúng kế hoạch.


2. Mục tiêu đào tạo
- Cung cấp kiến thức, nghiệp vụ về nhà hàng - khách sạn như quản lý hệ thống phòng, quản lý nhân viên, giao tiếp khách hàng, chuẩn bị sự kiện, giải quyết rủi ro, am hiểu về rượu và các loại thực phẩm thường dùng tại khách sạn, có kiến thức văn hóa đặc trưng đa quốc gia, luật lưu trú,…
- Sinh viên tốt nghiệp đảm trách tốt công tác chuyên môn về quản trị lễ tân, quản trị phòng, quản trị ẩm thực, quản trị nhân sự, quản trị khu resort, marketing trong nhà hàng – khách sạn, văn hóa ẩm thực,… và có kỹ năng xử lý các tình huống, sự cố liên quan đến nghiệp vụ khách sạn phát sinh trong thực tế.


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp

Sinh viên ngành Quản trị khách sạn sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các công việc như:
- Quản lý hoặc chuyên viên các bộ phận tiền sảnh – lễ tân, phòng, ẩm thực, bếp, hội nghị yến tiệc, nhân sự, tài chính – kế toán, kinh doanh – tiếp thị, hành chính, nhân lực, tài chính, marketing,… tại các resort, khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí
- Cán bộ điều hành, tiếp thị, nhân sự, tài chính tại các cơ quan nghiên cứu, kinh doanh du lịch trong và ngoài nước


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh
- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Quản trị Du lịch và lữ hành
1. Ngành Quản trị Du lịch & Lữ hành là gì :
- Ngành Quản trị Du lịch & Lữ hành là ngành học đòi hỏi sự năng động tối đa, bao gồm quá trình quản lý và điều hành du lịch, chịu trách nhiệm phân công công việc cho các hướng dẫn viên du lịch; nhận thông tin để phối hợp với các bộ phận, cơ quan chức năng giải quyết những phát sinh, thiết kế các chương trình du lịch,... Đây được xem là ngành “công nghiệp không khói” giàu tiềm năng nhất của thế kỷ trong xu hướng toàn cầu hóa.


2. Mục tiêu đào đào tạo
- Đào tạo các kiến thức tổng quan về du lịch như: địa lý du lịch; văn hóa, tâm lý và tập quán của du khách trong nước và quốc tế. Trang bị kiến thức chuyên môn, các kỹ năng nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch, thiết kế tour, quản lý và điều hành tour, thiết kế và quản trị sự kiện du lịch.
- Sinh viên tốt nghiệp có khả năng hướng dẫn du lịch; phát triển các sản phẩm du lịch; thiết kế, điều hành và điều phối tour chuyên nghiệp; đồng thời, có kỹ năng về giao tiếp, xử lý tình huống, thuyết phục khách hàng và kỹ năng ngoại ngữ.


3. Việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhiệm công việc với các vị trí như:
- Hướng dẫn viên du lịch hoặc chuyên viên phụ trách các bộ phận: lưu trú, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, tổ chức hội nghị - sự kiện
- Quản trị, điều hành, thiết kế tour tại các công ty du lịch trong và ngoài nước, các tổ chức phi chính phủ
- Chuyên viên tại các Sở, Ban, Ngành về Du lịch hoặc nghiên cứu và giảng dạy về du lịch tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu


4. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh
- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

5. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

6. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

7. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


8. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

Ngành Quản lí nhà nước
1. Ngành Quản lí nhà nước là gì :
- Ngành quản lý nhà nước (Tên Tiếng Anh: State Management). Quản lý nhà nước là cụm từ chia thành hai về Quản lí và Nhà nước. Đó là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhằm ổn định kinh tế, chính trị, xã hội và phát triển đất nước theo hướng tích cực. Hoạt động quản lí nhà nước được thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước.
- Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh và các nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội và hành chính – chính trị của nước ta. Hay nói một cách khác, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của nhà nước.


2. Mục tiêu đào đào tạo

- Chương trình đào tạo ngành Quản lý Nhà nước cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý, kiến thức chuyên sâu về quản lý hành chính nhà nước và có khả năng thực hiện được các công việc quản lý hành chính thuộc khu vực công hoặc khu vực tư.
     Kiến thức cơ sở ngành quản lý nhà nước:
- Kiến thức về khoa học quản lý: quản lý học đại cương, quản lý hành chính nhà nước, đạo đức công vụ
- Kiến thức về khoa học pháp lý: luật hiến pháp, luật hành chính
- Kiến thức về khoa học tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, nhân sự hành chính nhà nước
- Kiến thức cơ sở về một số nghiệp vụ hành chính: soạn thảo văn bản hành chính, thủ tục hành chính, văn hóa công sở
     Kiến thức chuyên ngành quản lý nhà nước:
- Kiến thức chuyên ngành quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công:
- Kiến thức chuyên ngành quản trị địa phương
- Kiến thức chuyên ngành quản lý về kinh tế, cung cấp dịch vụ công
- Kiến thức chuyên ngành quản lý xã hội: văn hóa, giáo dục, y tế; dân số, lao động và tiền lương; dân tộc, tôn giáo; khoa học công nghệ, tài nguyên và môi trường; tổ chức phi chính phủ; đô thị và nông thôn.
- Kiến thức chuyên ngành quản lý nhà nước về công tác thanh niên
     Kiến thức nghiệp vụ quản lý nhà nước:
- Kiến thức về tin học văn phòng
- Kiến thức về tiếng Anh chuyên ngành
- Kiến thức về nghiệp vụ hành chính: tổ chức và điều hành công sở, kiểm soát trong quản lý hành chính nhà nước; đánh giá nguồn nhân lực theo kết quả công việc
- Kiến thức về kỹ năng mềm để thực hiện các công việc hành chính gắn với đặc thù của cơ sở đào tạo: kỹ năng truyền thông; vũ quốc tế; kỹ năng lập kế hoạch trong quản lý hành chính nhà nước; khởi nghiệp trong thanh niên…


3. Học quản lý nhà nước sinh viên có những kỹ năng gì?
* Kỹ năng mềm được bổ trợ khi học ngành Quản lý nhà nước:
- Khả năng phân tích vấn đề và Khả năng giải quyết vấn đề;
- Nâng cao khả năng làm việc theo nhóm;
- Khả năng lắng nghe, giao tiếp, thuyết trình và đàm phán tốt;
- Có khả năng làm việc độc lập: đọc hiểu các tài liệu trong nước, ngoài nước về chuyên ngành quản lý;
- Sử dụng thành thạo các phần mềm : chuyên dụng thuộc chuyên ngành đào tạo, các phần mềm Microsoft office (word, excel, powerpoint);
- Nâng cao khả năng tiếng Anh giao tiếp và hoạt dộng chuyên môn.
* Kỹ năng cứng khi học ngành Quản lý nhà nước:
- Có khả năng soạn thảo các loại văn bản hành chính, văn bản quản lý nhà nước
- Lập kế hoạch tuyển dụng, bố trí nhân sự, kiểm tra và đánh giá nhân sự.
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu
- Tổ chức hội họp, tiếp khách
- Sắp xếp, tổ chức công sở, phòng làm việc khoa học
- Có khả năng phân tích và đánh giá thực trang của việc quản lý hành chính Nhà nước trong các lĩnh vực.
- Giải quyết thủ tục hành chính trong nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị
- Hoạch định các chính sách công qua quá trình phân tích.
- Nghiên cứu khoa học hành chính, khoa học quản lý.


5. Đối tượng tuyển sinh và phương thức tuyển sinh
- Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp, TC nghề, CĐ, CĐ nghề, Đại học.
- Không thi tuyển, chỉ xét tuyển.

6. Thời gian đào tạo
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: thời gian học 03 – 3,5 năm.
- Đối với thí sinh đã tốt nghiệp TCCN, Cao đẳng, Đại học: thời gian học từ 1,5 – 2,5 năm, phụ thuộc vào các học phần phải học (sau khi được xét miễn giảm) trong chương trình đào tạo.

7. Văn bằng tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng đại học trong hệ thống văn bằng quốc gia, học vị Cử nhân; được học tiếp lên các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

8. Học phí – lệ phí
- Lệ phí đăng ký và xét tuyển: 300.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí nhập học: 300.000 đồng/thí sinh
- Học phí: 290.000 đồng/ 1 tín chỉ.


9. Hồ sơ dự tuyển
- Đơn đăng ký học (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- Sơ yếu lý lịch (Theo mẫu của trường – Có file đính kèm).
- 01 bản sao (có chứng thực) Bằng tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương).
- 01 bản sao Học bạ THPT (có chứng thực).
- 02 bản sao (có chứng thực) Bằng Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Đại học (nếu đã tốt nghiệp ngành nghề khác).
- 02 bản sao Bảng điểm (có chứng thực) toàn khóa (nếu đã tốt nghiệp Đại học hoặc đã học ngành nghề khác).
- 01 bản sao Giấy khai sinh (có chứng thực).
- 01 bản sao Chứng minh nhân dân (có chứng thực).
- 02 ảnh màu 3x4 (ghi rõ học tên và ngày, tháng, năm sinh).
Các bản sao hồ sơ đều phải có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền không quá 06 tháng tính đến ngày nộp.
Đăng ký xét tuyển trực tuyến:
Để được tư vấn chi tiết hơn vui lòng đăng ký:

ĐĂNG KÝ NGAY

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN


4. Việc làm sau khi tốt nghiệp
  Cơ hội làm việc và thực tập khi học ngành Quản lý nhà nước vô cùng lớn. Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản lý nhà nước có thể đảm nhiệm công việc ở các vị trí:
- Quản lý, chuyên viên hành chính các cơ quan thuộc khu vực công và khu vực tư;
- Công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước (ban, ngành, sở, phòng, trung tâm..), cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp các cấp;
- Công chức, viên chức làm việc trong hệ thống chính trị, các cơ quan Đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang;
- Cán bộ hành chính văn phòng; thư ký tổng hợp; chuyên viên văn phòng; cán bộ văn thư – lưu trữ trong các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp;
- Làm việc ở Bộ phận tham mưu, tổng hợp; trợ lý cho các cấp lãnh đạo, quản lý cho các cơ quan, tổ chức;
- Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy ngành Quản lý nhà nước ở các trường cao đẳng, đại học, các trung tâm và viện nghiên cứu;